Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2018 lúc 1:57

Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có 1 dây. Một đầu của dây đàn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn, có thể uốn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau.

Bình luận (0)
GOOD <3
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 14:57

Vì đàn bầu chỉ có một dây. Khi biểu diễn nghệ sĩ dùng tay để thay đổi độ căng của dây đàn nên tần số của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ thay đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
25 tháng 5 2016 lúc 16:14

Đàn bầu chỉ có 1 dây,1 đầu gắn vào thân đàn, 1 đầu nối vào 1 cái cần dài có thể uốn như bạn vẫn thường thấy.khi chơi đàn người nghệ sĩ gẩy vào dây đàn làm dây đàn rung lên tạo ra âm thanh.khi cần bị uốn sẽ làm cho độ căng của dây đàn thay đổi (uốn ra thì căng thêm, uốn vào thì trùng xuống) dẫn đến độ rung của dây thay đổi làm âm sắc phát ra thay đổi.(Hiện tượng này rất dễ để kiểm chứng bằng thí nghiệm đấy!) 
Như vậy người nghệ sĩ uốn cần đàn là để thay đổi âm sắc của cây đàn theo điệu nhạc. 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyển Quỳnh Anh
2 tháng 8 2016 lúc 19:57

hơi khó

Bình luận (0)
lên để hỏi thôi
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
26 tháng 5 2016 lúc 10:08

a) Người nghệ sĩ làm như vậy để dây đàn căng hơn hoặc chùng xuống. 

+ Dây đàn căng, kéo dây đàn thì dây đàn dao động nhanh

=> Tần số dao động lớn

=> Âm phát ra cao.
+ Dây đàn chùng, kéo dây đàn thì dây đàn dao động chậm

=> Tần số dao động nhỏ

=> Âm phát ra thấp.

b)

- Cách 1: Mắc 2 đèn song song với nhau và mắc vào nguồn điện 6V :

\(U=U_1=U_2=6V\)

- Cách 2: Mắc 2 đèn nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện 12V :

\(U=U_1+U_2=12V\)

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 10:04

a,Vì đàn bầu chỉ có một dây. Khi biểu diễn nghệ sĩ dùng tay để thay đổi độ căng của dây đàn nên tần số của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ thay đổi
 

Bình luận (0)
nhoc quay pha
26 tháng 5 2016 lúc 10:07

b) mắc nối tiếp vào nguồn điện 12V và mắc song song vào nguồn điện 6V

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
phạm trần tường anh
Xem chi tiết
son
11 tháng 12 2017 lúc 20:08

-Vì, khi uốn cong cần câu thì dây đàn thì thay đổi chiều dài dây dẫn đến thay đổi tần số dao động, tạo ra các nốt nhạc trầm bổng khác nhau.

Bình luận (0)
Kim Anhh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 7 2021 lúc 20:47

Bài 1:

(1) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

(2) \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

(3) \(AlCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

(4) \(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

(5) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

(6) \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

(7) \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

(8) \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

(9) \(2Al_2O_3\xrightarrow[criolit]{đpnc}4Al+3O_2\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 7 2021 lúc 20:58

Bài 2:

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

              a_______a_______a_____a    (mol)

            \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                b_______b________b____b     (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=21,6\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3\cdot56}{21,6}\cdot100\%\approx77,78\%\\\%m_{Mg}=22,22\%\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{kết.tủa}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,3\cdot107+0,2\cdot56=43,3\left(g\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(ban.đầu\right)}=0,5\cdot120\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,6\cdot98}{10\%}=588\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{chất.rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,15\cdot160=32\left(g\right)\)

Bình luận (0)
trịnh thị lan anh
Xem chi tiết
Hà
24 tháng 10 2019 lúc 20:18

Câu 1: - Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các "nốt nhạc"

- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"

Câu 2: Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có 1 dây. Một đầu của dây đàn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn, có thể uốn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 10 2019 lúc 20:21

Câu 1:

Bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn ghita là: dây đàn và không khí trong hộp đàn

Bộ phận dao động phát ra “nốt nhạc” khi thổi sáo là: cột không khí trong ống sáo

Câu 2:

Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có một dây. Một đầu của dây đàn gắn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn có thể uốn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 14:27

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 12 2021 lúc 14:35

D

Bình luận (0)
Stick war 2 Order empire
20 tháng 12 2021 lúc 18:28

D

Bình luận (0)